Kit RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Oled 0.96 inch có thiết kế nhỏ gọn tích hợp màn hình Oled 0.96 inch và mạch nạp CP2102, kit có thể sử dụng trực tiếp trình biên dịch của Arduino để lập trình và nạp code, điều này khiến việc sử dụng và lập trình các ứng dụng trên ESP8266 trở nên rất đơn giản, thích hợp với các ứng dụng IoT, truyền nhận dữ liệu qua Wifi.
Liên hệ làm mạch
- Phone : 0967.551.477
- Zalo : 0967.551.477
- Email : dientunhattung@gmail.com
- Địa Chỉ : 171/25 Lê Văn Thọ, P8, Gò Vấp, Tp HCM
- Chi tiết : Nhận làm mạch và hướng dẫn đồ án sinh viên
a. Giới thiệu ESP8266 NodeMCU Oled
Kit RF thu phát Wifi ESP8266 NodeMCU Oled 0.96 inch có thiết kế nhỏ gọn tích hợp màn hình Oled 0.96 inch và mạch nạp CP2102, kit có thể sử dụng trực tiếp trình biên dịch của Arduino để lập trình và nạp code, điều này khiến việc sử dụng và lập trình các ứng dụng trên ESP8266 trở nên rất đơn giản, thích hợp với các ứng dụng IoT, truyền nhận dữ liệu qua Wifi.
b. Các số Bit của vi điều khiển
Vi xử lý có rất nhiều loại bắt đầu từ 4 bit cho đến 32 bit, vi xử lý 4 bit hiện nay không còn nhưng vi xử lý 8 bit vẫn còn mặc dù đã có vi xử lý 64 bit. Lý do sự tồn tại của vi xử lý 8 bit là phù hợp với một số yêu cầu điều khiển trong công nghiệp. Các vi xử lý 32 bit, 64 bit thường sử dụng cho các máy tính vì khối lượng dữ liệu của máy tính rất lớn nên cần các vi xử lý càng mạnh càng tốt. Các hệ thống điều khiển trong công nghiệp sử dụng các vi xử lý 8 bit hay 16 bit như hệ thống điện của xe hơi, hệ thống điều hòa, hệ thống điều khiển các dây chuyền sản xuất, …
c. Chức năng của ESP8266 NodeMCU Oled:
- Tất cả các GPIO đều có trở kéo lên nguồn bên trong (ngoại trừ GPIO16 có trở kéo xuống GND). Người dùng có thể cấu hình kích hoạt hoặc không kích hoạt trở kéo này.
- GPIO1 và GPIO3: hai GPIO này được nối với TX và RX của bộ UART0, NodeMCU nạp code thông qua bộ UART này nên tránh sử dụng 2 chân GPIO này.
- GPIO0, GPIO2, GPIO15: đây là các chân có nhiệm vụ cấu hình mode cho ESP8266 điều khiển quá trình nạp code nên bên trong NodeMCU (có tên gọi là strapping pins) có các trở kéo để định sẵn mức logic cho chúng như sau: GPIO0: HIGH, GPIO2: HIGH, GPIO15: LOW. Vì vậy khi muốn sử dụng các chân này ở vai trò GPIO cần phải thiết kế một nguyên lý riêng để tránh xung đột đến quá trình nạp code. Các bạn có thể tham khảo nguyên lý thiết kế mạch
- GPIO9, GPIO10: hai chân này được dùng để giao tiếp với External Flash của ESP8266 vì vậy cũng không thể dùng được (đã test thực nghiệm).
- Như vậy, các GPIO còn lại: GPIO 4, 5, 12, 13, 14, 16 có thể sử dụng bình thường.
d. Power
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- VIN: Chân này dùng để cấp nguồn ngoài (điện áp cấp từ 7-12VDC).
- 5V: Điện áp ra 5V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 500mA).
- 3V3: Điện áp ra 3.3V (dòng điện trên mỗi chân này tối đa là 50mA).
- GND: Là chân mang điện cực âm trên board.
e. Bộ nhớ ESP8266 NodeMCU Oled
Vi điều khiển ESP8266:- 4MB bộ nhớ Plash: trong đó bootloader chiếm 0.5KB.
- 64KB cho SRAM: (Static Random Access Menory): giá trị các biến khai báo sẽ được lưu ở đây. Khai báo càng nhiều biến thì càng tốn nhiều bộ nhớ RAM. Khi mất nguồn dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
- 512B cho EEPROM: (Electrically Eraseble Programmable Read Only Memory): Là nơi có thể đọc và ghi dữ liệu vào đây và không bị mất dữ liệu khi mất nguồn.
f. Các chân đầu vào và đầu ra với ESP8266
- Serial: RX và TX: Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và truyền dữ liệu (TX) TTL.
- PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
- SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
- LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
- TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm
- Đồ án điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 1
- Mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 2
- Thiết kế mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 3
- Thiết kế mạch điện tử, Lập trình vi điều khiển tổng hợp File đồ án – Phần 3
- Tổng hợp File ĐỒ ÁN Điện tử cơ bản
- Tổng hợp File ĐỒ ÁN Viễn thông
- Tổng hợp File ĐỒ ÁN PLC
- Tổng hợp File ĐỒ ÁN Cung cấp điện
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.