Giới thiệu tụ điện phân cực 47uf/63v
Tụ điện phân cực 47uf/63V là một thiết bị điện tử trong các mạch lọc, mạch dao dộng và các loại mạch truyền dẫn tín hiệu một chiều và xoay chiều.
Tụ điện tên tiếng anh là Capacitor, là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi.
Tụ hóa (electrolytic capacitor) hay tụ điện phân là loại tụ điện phân cực có bản cực dương được làm bằng kim loại, sau đó tạo thành lớp oxit cách điện giữa hai chân tụ điện, theo đó, lớp oxit cách điện này còn được gọi là lớp điện môi.
Hình dáng các loại tụ điện trên thị trường
Đơn vị và ký hiệu của tụ điện phân cực 47uF/63V
Đơn vị
Bao gồm: uF (Micro Fara) , nF (Nano Fara) , pF (Pico Fara)
- 1 pico = 1/1000.000.000.000 fara
- 1 nano= 1/1000.000.000 fara
- 1 micro =1/1000.000 fara
Ký hiệu
- Dung lượng: đơn vị đo dung lượng của tụ điện là farad (F).
- Điện áp: đơn vị đo điện áp của tụ điện là volt (V). Trên tụ điện thường được ghi điện áp tối đa mà tụ điện có thể chịu được.
- Sai số dung lượng: đây là thông số cho biết sai số của tụ điện so với dung lượng định mức, thường được ghi bằng phần trăm (%).
- Nhiệt độ hoạt động: đây là thông số cho biết nhiệt độ mà tụ điện có thể hoạt động được mà không bị hỏng.
- Thời gian lưu trữ: đây là thông số cho biết thời gian mà tụ điện có thể giữ được điện tích mà không mất điện.
Phân loại tụ điện
- Tụ điện phân cực: Đây là tụ điện có 2 đầu, chúng thường là tụ hóa học và tụ tantalium.
- Tụ điện không phân cực: Đây là loại tụ không có quy định cực tính.
- Tụ điện hạ áp và cao áp, tụ lọc, tụ liên tầng, tụ điện tĩnh, tụ điện động, tụ xoay thay đổi điện dung
- Siêu tụ điện : là các tụ điện có mật độ năng lượng ở mức cực cao như tụ điện Li-ion , là tụ phân cực và dùng cho tích điện một chiều.
Nguyên lý hoạt động của tụ điện phân cực 47uf/63v
Nguyên lý phóng nạp: nguyên lý này có thể hiệu đơn giản là khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ hóa, khả năng này tương tự như một loại bình ắc quy thu nhỏ và đưa năng lượng điện về dạng điện trường
Nguyên lý xả nạp: là tính chất đặc trưng nhất có tụ điện và là phần cơ bản nhất trong nguyên lý hoạt động của tụ điện nói chung và tụ hóa nói riêng.
Do đó mà tụ hóa có thể dẫn được dòng điện xoay chiều đi qua, trường hợp điện áp của 2 bản mạch không có sự thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà nếu bạn thực hiện việc cắm nạp hoặc xả rất dễ gây ra hiện tượng nổ kèm theo các tia lửa điện.
Công dụng của tụ điện
- Lưu trữ năng lượng
- Bộ lọc tín hiệu
- Phân tán nhiệt
- Chuyển đổi điện năng
- Công tụ điều khiển thiết bị điện
Liên hệ làm mạch
- Phone: 0967.551.477
- Zalo: 0967.551.477
- Email: dientunhattung@gmail.com
- Chi tiết : Nhận làm mạch và hướng dẫn đồ án sinh viên
Tham khảo chương trình mẫu và thông tin linh kiện chi tiết tại:
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.